Trám răng thưa là phương pháp thẩm mỹ giúp phục hình những chiếc răng mọc thưa, hở kẽ hiệu quả. Có kỹ thuật thực hiện đơn giản, kết quả nhanh chóng nên trám răng đang được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, quy trình thực hiện như thế nào là an toàn nhất? Bài viết sau đây sẽ thông tin cụ thể đến bạn. Vấn đề bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không ai cũng nên tìm hiểu.
Trám răng thưa theo quy trình chuẩn an toàn-1

Trám răng thưa là gì?

Là một trong những giải pháp nha khoa phổ biến nhất, trám răng thưa giúp khôi phục lại hình dáng, chức năng của răng về lại trạng thái ban đầu. Vật liệu trám được sử dụng có thể là hợp kim loại hoặc nhựa composite. Đây là loại vật liệu điều chỉnh theo màu sắc của răng tự nhiên, composite có tính dẻo nên bác sĩ sẽ dễ điều chỉnh, tạo hình dáng răng dễ dàng hơn.
Trám răng thưa theo quy trình chuẩn an toàn-2
Răng thưa ảnh hưởng xấu đến tính thẩm mỹ*
Không giống như các phương pháp khác, trám răng không cần phải mài mô răng thật nên không gây đau nhức hay tổn thương đến răng. Chỉ trong vòng 15 phút, bạn đã có thể sở hữu hàm răng đều đặn, không còn hở kẽ mất thẩm mỹ như trước. 

Trám răng thưa không xâm lấn răng nên hoàn toàn không gây đau đớn cho người thực hiện. Vật liệu trám có chi phí thấp và kỹ thuật đơn giản nên phù hợp với kinh tế của nhiều người. Ngoài ra, màu của vật liệu gần với màu răng thật nên sẽ rất hài hòa về mặt thẩm mỹ sau khi trám.

Quy trình trám răng thưa an toàn?

Bước 1

Đầu tiên, bác sĩ của phòng khám nha khoa hải phòng sẽ xem xét và đánh giá vùng răng cần điều trị để tư vấn cho bệnh nhân về tình trạng răng miệng thực tế, vật liệu trám được sử dụng và hiệu quả phục hình.

Bước 2

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ trước khi tiến hành để khoang miệng không còn vi khuẩn. Bác sĩ sẽ xử lý sạch bề mặt răng cần trám bằng chổi cước, thổi cát hoặc mài nhẹ để loại bỏ lớp men nhiễm bẩn.
Trám răng thưa theo quy trình chuẩn an toàn-3
Quy trình trám răng thưa an toàn*

Bước 3

Xử lý bề mặt men răng cần trám bằng một loại axit nhẹ, mục đích là tạo ra các vi lưu giữa men răng và miếng trám. Sau đó bôi keo dán, chiếu đèn quang hợp để làm khô. Trám từng lớp composite vào vị trí cần trám, cuối cùng sử dụng đèn chiếu đông để hóa cứng miếng trám. 

Bước 4

Kết thúc quá trình trám răng thưa, bác sĩ bác sĩ sẽ kiểm tra và điều chỉnh lại một lần nữa để đảm bảo miếng trám không bị cộm cấn, không tạo cảm giác khó chịu cho bệnh nhân. Thao tác đánh bóng mặt răng cuối cùng giúp miếng trám được trơn, láng và thẩm mỹ hơn.

Với những chia sẻ trên, nếu muốn khắc phục nhược điểm của hàm răng thưa, bạn nên đến trực tiếp nha khoa để thăm khám. Dựa vào tình trạng cụ thể bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp trám răng thưa phù hợp. 

Ngavvt
 
Top