Hiện nay, trám răng trở thành một dịch vụ nha khoa phổ biến trong khi người người đều nhắc đến và thực hiện. Vậy có thể hiểu định nghĩa trám răng là gì như thế nào? niềng răng 1 hàm giá bao nhiêu? Hãy cùng nha khoa Đăng Lưu tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Trám răng là gì?
Phương pháp trám răng thẩm mỹ

Trám răng là gì?

Trám răng là gì? niềng răng hô có phải nhổ răng không? Trám răng là một dịch vụ nha khoa giúp bảo toàn chức năng và hình thể răng, được áp dụng để chữa trị cho răng bị sâu, bị viêm tủy… để tránh tình trạng tái phát sau điều trị; giúp nâng cao tính thẩm mỹ cho răng bị sứt, mẻ, vỡ, răng thưa, răng mòn ngót… giúp răng lấy lại được hình dạng bình thường. 

Vật liệu được dùng để trám thẩm mỹ phổ biến nhất hiện nay đó chính là Composite. Quy trình trám răng bằng composite khá đơn giản, không gây xâm lấn, không làm tốn quá nhiều thời gian cũng như không gây ảnh hưởng đến mô răng thật của bệnh nhân.

Trám răng tiến hành ra sao?

Dưới đây là các bước cơ bản của quá trình trám răng tại nha khoa Đăng Lưu, được các bác sĩ chuyên khoa răng thẩm mỹ trực tiếp thực hiện theo đúng tiêu chuẩn của quốc tế:

Thăm khám và tư vấn: Đây là bước đầu tiên và cũng là bước khá quan trọng, việc thăm khám chính xác tình trạng răng miệng của bệnh nhân như thế nào, từ đó bác sĩ mới đưa ra nhưng giải pháp tốt nhất, tư vấn cho bệnh nhân cần phải chuẩn bị những gì để quá trình điều trị được diễn ra một cách tốt và nhanh nhất.

Vệ sinh răng miệng trước khi trám: Việc vệ sinh một cách sạch sẽ răng miệng trước khi trám bằng nước súc miệng chuyên dụng, sau đó sát trùng vùng răng cần điều trị giúp lấy sạch các mảnh vỡ, mảng bám, vụn ngà sâu răng… thao tác này làm cho compoite dễ dính chặt vào cấu trúc răng hơn và tránh những tác động làm hỏng răng từ bên trong.

Lựa chọn màu sắc chất trám: Composite là một loại vật liệu có thể điều chỉnh tùy ý màu sắc của nó, nên để tăng thêm tính thẩm mỹ cho răng, bác sĩ cân chỉnh màu sắc để phù hợp với màu răng thật.

Bôi dung dịch nhẹ lên răng cần trám: Loại dung dịch này là axit photphoric 30 - 40% dưới dạng gel được áp dụng lên bề mặt trăng qua một ống tiêm trong khoảng 15 giây rồi được rửa sạch bằng vòi phun nước. Răng được làm khô và trên men răng xuất hiện lớp mờ và sẵn sàng để chuẩn bị trám.

Phủ một lớp keo tạo độ dính: Một chất kết dính lỏng được áp dụng trên bề mặt răng qua một bàn chải nhỏ chuyên dụng. Chất kết dính giúp cho sự tương tác giữa các chất liệu trám răng nhân tạo với bề mặt răng sinh lý diễn ra tương khớp nhất.

Tạo hình lại miếng trám: Sau khi hoàn thành quá trình trám răng composite, bác sĩ tiến hành làm nhẵn bề mặt miếng trám còn dư đến khi nào bệnh nhân cắn mà không cảm thấy cộm nữa. Lúc này bác sĩ đánh bóng để miếng trám đẹp và tăng độ bền hơn.


Bài viết được trích nguồn tại: https://phauthuatthammycongnghe3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top