Răng hàm trẻ em thay không? Là câu hỏi được nhiều bậc phụ huynh quan tâm đến. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để lắng nghe các chuyên gia tư vấn.
Răng hàm trẻ em thay không?
Thông thường, bộ răng sữa trẻ em mọc lên đầy đủ khi bé được khoảng 3 tuổi, bao gồm 20 chiếc răng ở cả 2 cung hàm và sẽ thay thế dần trong độ tuổi từ 6 – 12 tuổi. Với những chiếc răng vĩnh viễn sẽ lần lượt mọc lên khi trẻ bắt đầu lên 6 tuổi, bao gồm răng hàm số 6, răng số 7 và răng khôn. Vậy, trồng răng sứ giá bao nhiêu?
Răng hàm trẻ em thay không?
Răng hàm trẻ em thay không?
Trên thực tế, để biết răng hàm của trẻ có thay không phải tùy thuộc vào độ tuổi và vị trí của chiếc răng hàm đó là răng số mấy, nằm ở đâu. Cụ thể như sau:
Nếu trẻ dưới 6 tuổi thì răng hàm sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn khi gặp vấn đề và được nhổ đi, lúc này sẽ có 2 chiếc răng hàm là răng số 4 và răng số 5.
*** Khách hàng tìm kiếm thông tin niềng răng ở đâu tốt thông qua các tiêu chí này.
Nếu trẻ từ 6 tuổi trở lên tùy thuộc vào vị trí răng, răng hàm số 4 và số 5 sẽ được thay thế khi trẻ lên 12 tuổi, qua độ tuổi này không được thay thế thêm lần nào nữa. Nếu là răng số 6 vừa mọc thì không được thay răng mới, vì đây đã là răng vĩnh viễn.
Chính vì vậy, bé nhà bạn Minh Ngọc chỉ mới 5 tuổi, vì thế răng hàm vẫn sẽ được thay khi trẻ lên khoảng 12 tuổi. Tuy nhiên, với trường hợp răng hàm bị sâu ở trẻ em, thay vì phải nhổ răng, bạn nên đưa bé đến ngay Nha khoa Đăng Lưu để chúng tôi thăm khám và tiến hành điều trị, không nên nhổ quá sớm.
Bởi nếu nhổ răng hàm quá sớm trong khi răng vĩnh viễn chưa đến thời gian thay thế sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến việc ăn nhai và quá trình thay răng của bé sau này, làm tiêu xương hàm, răng mới mọc lệch lạc hoặc mọc chậm hơn so với bình thường, gây tác động cho các răng xung quanh.
Khi nào nên nhổ răng hàm cho bé?
Răng hàm sữa của bé tuy sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn, tuy nhiên không vì thế mà phụ huynh cho trẻ nhổ răng quá sớm, vì đây vẫn là những chiếc răng đóng vai trò rất quan trọng trên cung hàm, thực hiện chức năng nhai chính khi răng số 6 và số 7 chưa mọc.
Răng hàm trẻ em thay không?
Khi nào nên nhổ răng hàm cho trẻ em
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng có thể điều trị khi răng hàm của trẻ gặp vấn đề, việc nhổ răng sẽ được thực hiện khi:
Răng hàm của trẻ bị sâu nặng, không thể thực hiện điều trị hay phục hồi bằng các biện pháp nha khoa, trường hợp này nên nhổ để tránh gây ảnh hưởng đến các răng xung quanh và phát sinh nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Răng hàm sữa bị sâu hoặc gặp vấn đề nhưng gần đến độ tuổi thay răng hoặc mầm răng mới đã bắt đầu nhú lên, nên thực hiện nhổ để không gây tốn kém khi phải điều trị, bên cạnh đó nếu chữa trị không an toàn còn có thể gây tổn thương mầm răng vĩnh viễn sau này.
Với việc nhổ răng hàm sữa, phụ huynh chỉ cần theo dõi kỹ tình trạng mọc thay thế của răng mới. Trường hợp nhổ răng hàm vĩnh viễn, nên tính đến các biện pháp trồng răng mới, tuy nhiên cần có sự thăm khám và tư vấn từ bác sĩ nha khoa, vì nếu trẻ còn nhỏ việc trồng răng sẽ có nhiều hạn chế.
Tg: Trang
 
Top